KIẾN THỨC VỀ SỨC KHỎE
Phân biệt đột quỵ với nhồi máu cơ tim và cách xử lý đúng
Tương tự như nhồi máu cơ tim, đột quỵ cũng là bệnh lý cấp tính nguy hiểm, thường xảy ra đột ngột và có nguy cơ tử vong cao. Yếu tố then chốt để tăng cơ hội sống sót và giảm thiểu di chứng của hai bệnh lý này là nhận biết được triệu chứng và đưa người bệnh đến bệnh viện, đặc biệt là các cơ sở y tế có khả năng can thiệp tim mạch, đột quỵ càng sớm càng tốt.
Độc tố xâm nhập vào cơ thể bạn bằng cách nào?
Bạn thường nghe độc tố, nhưng chưa rõ độc tố trong cơ thể thực sự là gì? Nghe nhiều về các tác hại của độc tố nên muốn tìm hiểu xem độc tố gây ảnh hưởng như thế nào tới cơ thể? Mối liên quan giữa độc tố tích tụ lâu ngày và các bệnh nan y, như ung thư là như thế nào?
THẢI ĐỘC CƠ THỂ VÀ NHỮNG THÔNG TIN CẦN BIẾT?
Cơ thể của chúng ta hoạt động vô cùng tuyệt vời. Nó tương tự như một cỗ máy có thể tự thanh lọc những chất độc, cặn bã trong hoạt động sống. Tuy vậy, khi đời sống ngày càng phát triển và chúng ta thường đưa vào cơ thể những thức ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe khiến cơ thể bị quá tải và cần được thải độc ra ngoài.
Các dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch
Liệu pháp xơ hóa: Bác sĩ sẽ tiêm các loại thuốc gây xơ hóa vào các mạch máu bị tổn thương. Người bệnh sẽ được tiêm nhiều mũi thuốc trị liệu cho đến khi không còn tình trạng giãn tĩnh mạch. Đây là một cách hiệu quả để điều trị các tĩnh mạch nông dưới da
Ăn lẩu sai cách, món ngon cũng thành chất độc
Lẩu là món ăn hấp dẫn và được nhiều người ưa chuộng. Thế nhưng, 90% người Việt vẫn hồn nhiên kết hợp thực phẩm sai hoặc ăn sai cách khiến chúng ta nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe do ăn lẩu sai cách mà không biết.
Các nguyên nhân gây thiếu máu lên não
Thiếu máu não thường khởi phát với những biểu hiện nhẹ, khó nhận biết và có thể tăng dần theo thời gian. Tình trạng thiếu máu não thường gặp ở người cao tuổi, những người có bệnh lý nền về tim mạch, mạch máu. Tuy nhiên hiện nay, tỉ lệ người trẻ gặp tình trạng thiếu máu não đang ngày một tăng.
Độc tố là gì?
Độc tố hầu như xuất hiện khắp mọi nơi trong đời sống của chúng ta. Và có một điều chắc chắn rằng, độc tố nếu tích tụ lâu ngày trong cơ thể sẽ làm phát sinh bệnh tật. Vậy độc tố là gì, nguyên nhân và cách điều trị ra sao. Hãy cùng Reviv Việt Nam tìm hiểu qua bài viết sau đây,...
9 dấu hiệu cảnh báo cơ thể tích tụ nhiều độc tố
Độc tố và vi khuẩn có hại có mặt ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta. Chúng có mặt trong không khí chúng ta hít thở, nước chúng ta uống hoặc thực phẩm chúng ta ăn. Ngay cả chiếc điện thoại cũng là nơi ẩn nấp của đủ loại vi khuẩn có thể gây hại cho bạn. Có thể nói, độc tố và vi khuẩn gây hại hàng ngày đang tích tụ trong cơ thể mà bạn không hề biết.
Tăng huyết áp ở người trẻ: Không thể lơ là
Tăng huyết áp ở người trẻ (dưới 35 tuổi) là dạng bệnh lý khá phổ biến hiện nay với tỉ lệ người mắc khoảng 5% - 12%. Tình trạng huyết áp tăng cao gây nhiều tác động xấu đến sức khỏe và hiệu quả công việc. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy tăng huyết áp ở người trẻ làm sớm hình thành vữa xơ động mạch và tiến triển sớm các bệnh lý tim mạch. Vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị sớm tăng huyết áp ở người trẻ góp phần ngăn ngừa biến chứng và hạn chế yếu tố nguy cơ bệnh lý tim mạch.
Cảnh giác với những căn bệnh nguy hiểm đang “trẻ hóa”
Đột quỵ hay còn gọi là tai biến mạch máu não được xem là bệnh của người cao tuổi, với độ tuổi trung bình của người bệnh là 55 tuổi trở lên. Tuy nhiên, những năm gần đây, đột quỵ ở người trẻ đang trở nên phổ biến. Theo thống kê của Trung tâm Đột quỵ, bệnh viện Bạch Mai, có đến 10% người bị đột quỵ thuộc độ tuổi 18-35.